Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo cho người dân tại tỉnh Quảng Trị
Y HUẤN CÁCH NGÔN DIỄN CA
CHƯƠNG TRÌNH KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THIỆN XUÂN YÊU THƯƠNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2019
IMG ĐÀO TẠO NHÂN SỰ LĨNH VỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ DU LỊCH Y TẾ
Ngày 15/11, Công ty Cổ phần Giáo dục IMG Việt Nam, một thành viên của Tập đoàn IMG ký biên bản ghi nhớ để hợp tác với Bệnh viện Y học Cổ truyền Đà Nẵng để phát triển và cung cấp các chương trình đào tạo y học cổ truyền và du lịch y tế tại thành phố và trong cả nước.
Hành trình về nguồn kết hợp hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo cho các gia đình chính sách, người già neo đơn, người dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị năm 2020.
Người yêu hoa, yêu thơ không ai không biết câu thơ bất hủ “Đào hoa y cựu tiếu đông phong” của Thôi Hộ, được thi hào Nguyễn Du chuyển ngữ tài tình “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông”. Đào không chỉ là cây ăn quả, cây cảnh, cây hoa không thể thiếu của người dân xứ Bắc trong dịp Tết cổ truyền, mà còn là cây thuốc quý.
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng các bao xơ trở nên yếu đi khiến nhân nhầy thoát ra, đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí bên trong đốt sống, chèn ép lên tủy sống hay rễ thần kinh xung quanh gây đau đớn cho người bệnh
Thoái hoá khớp gối là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoaị của sụn và xương dưới sụn biểu hiện cuối cùng của thoái hóa khớp là các thay đổi hình thái, sinh hoá, phân tử và cơ sinh học của tế bào và chất cơ bản của sụn dẫn đến nhuyễn hoá, nứt loét và mất sụn khớp, xơ hoá xương dưới sụn, tạo gai xương và hốc xương dưới sụn.
Dạo quanh đường phố Đà Nẵng, thỉnh thoảng bắt gặp những chiếc xe máy bán dạo một thứ củ tươi mập mạp trắng trẻo trông rất bắt mắt, được người bán gọi là “Sâm đất”, “Sâm cao (cau) Kon Tum”,... với lời quảng bá là một loại sâm trên núi Ngọc Linh dùng ngâm rượu uống sẽ “tăng cường sinh lực”. Chúng tôi đã quan sát và xác định được đó chính là củ Bách bộ, một loài có tên trong sách Cây độc ở Việt Nam của PGS.TSKH. Trần Công Khánh.